Phát quang là gì? 5 thông tin đầy đủ về hiện tượng phát quang
Phát quang là một hiện tượng quang học thường thấy trong tự nhiên. Đom đóm phát sáng mà các bạn thường thấy cũng là một hiện tượng quang học như thế. Vậy phát quang là gì? Cùng tìm hiểu ngay 5 thông tin đầy đủ về hiện tượng phát quang này nhé.
1. Hiện tượng phát quang là gì?
- Hiện tượng phát quang là một số chất có khả năng hấp thụ bước sóng để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Phát quang là khả năng tự phát ra ánh sáng của một chất mà không gắn với quá trình nhiệt.
- Hiện tượng này xuất hiện ở nhiều thể như rắn, lỏng, khí.
- Ứng dụng vào các dụng cụ đo đạc, dụng cụ hàng không và hàng hải, đồng hồ,…
2. Phân loại phát quang
2.1 Nhiệt phát quang
- Nhiệt phát quang là sự phát quang của chất bán dẫn đã được chiếu xạ trước đó khi bị đun nóng.
- Ví dụ: Hòn than nóng đỏ, dây tóc của đèn sợi đốt,…
- Ứng dụng trong y học như đo liều bức xạ và trong khảo cổ học như tính tuổi khảo cổ,…
2.2 Điện phát quang là gì?
- Điện phát quang là LED cấu tạo từ 2 khối bán dẫn loại p và loại n ghép với nhau.
- Ví dụ: Đèn LED, các thiết bị LED,…
- Ứng dụng đa dạng trong chiếu sáng dân dụng và chiếu sáng công nghiệp.
2.3 Hoá phát quang
- Hóa phát quang là một sự phát quang do phản ứng hóa học tạo nên.
- Ví dụ: Sự phát quang của đom đóm do quá trình oxy hóa luciferin.
- Ứng dụng vào máy xét nghiệm sinh hóa miễn dịch,…
2.4 Quang phát quang là gì?
- Quang phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Ví dụ: Nấm phát quang, sinh vật phù du, trong ống đèn huỳnh quang,…
- Ứng dụng làm bóng đèn huỳnh quang, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ bảo hộ lao động,…
2.6 Phát quang cartot
- Phát quang cartot là một hiện tượng phát quang của các tia cartot.
- Ví dụ: Màn hình tivi, màn hình máy tính, kính hiển vi,…
- Ứng dụng trong Tivi, các thiết bị phát tia X, diode bán dẫn,…
3. Ứng dụng phát quang
Hiện nay thì phát quang được ứng dụng rất nhiều. Hầu như tất cả các lĩnh vực đều có thể ứng dụng phát quang vào. Dưới đây là một số ứng dụng phát quang thường thấy và phổ biến nhất:
- Lĩnh vực chiếu sáng: Đèn Huỳnh quang, Đèn LED,…
- Lĩnh vực y học: Thiết bị phát tia X, máy xét nghiệm sinh hóa miễn dịch,…
- Thiết bị điện tử: TV, Laptop, Điện thoại,…
- Dụng cụ đo đạc: Hàng hải, hàng không, đồng hồ,…
4. Chất phát quang là gì?
- Chất phát quang là những chất có thể hấp thụ ánh sáng này và phát ra ánh sáng khác.
- Chất phát quang có thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng, và khí.
- Sự phát quang của chất lỏng và khí được gọi là hiện tượng huỳnh quang.
- Sự phát quang của chất rắn được gọi là hiện tượng lân quang.
5. Hiện tượng quang là gì? Có gì khác với phát quang?
5.1 Khái niệm
- Hiện tượng quang là một sự hấp thụ ánh sáng này và tạo ra ánh sáng khác. Hay nói cách khác là từ ánh sáng có bước sóng này tạo ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Thực tế thì sự phát quang của các vật chất đều có thể gọi là hiện tượng quang. Vì thế, hiện tượng quan với phát quang về cơ bản thì không khác nhau.
- Tuy nhiên, hiện tượng quang là khái niệm chung nhất dùng để chỉ sự phát quang. Còn phát quang thì dùng để phân chia các loại hiện tượng quang.
5.2 Phân loại
- Tùy theo thể rắn, lỏng hay khí mà sự phát quang sẽ được chia làm 2 loại như sau:
Lân quang
- Lân quang còn được gọi là dạ quang và cũng là một dạng phát quang.
- Trong chất lân quang, các phân tử sẽ hấp thụ ánh sáng và phát sáng.
- Đặc điểm của lân quang là thu nhận ánh sáng và nhả ánh sáng chậm.
- Ứng dụng: Chế tạo Laser, đồ trang trí, đồng hồ,…
Huỳnh quang
- Huỳnh quang là một dạng phát quang của chất khí và chất lỏng.
- Huỳnh quang xuất hiện khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (photon) hoặc dạng quang (photon).
- Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh.
- Ứng dụng: Đèn huỳnh quang, huỳnh quang tia X, LED,…
5.3 Sự khác biệt của hiện tượng quang và phát quang
- Hiện tượng quang dùng để chỉ chung các dạng phát quang.
- Còn phát quang dùng để phân loại sự phát quang của các vật thể.
5.4 Ứng dụng
- Trộn cùng vật liệu chế tạo các đồ vật.
- Pha thêm vào sơn, mực in.
- Đèn dân dụng, công nghiệp,….
- Các thiết bị điện tử, y học, quảng cáo,…
6. Vật không phát quang là gì?
- Vật không phát quan là những vật thể không có khả năng phát ra ánh sáng.
- Những vật thể này không thể hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh sáng hay tạo ra ánh sáng khác.
Qua bài viết trên, các bạn đã biết phát quang là gì chưa nhỉ? Ngoài khái niệm thì chúng tôi còn tổng hợp được 5 thông tin đầy đủ về hiện tượng phát quang. Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về sự phát quang.
Tham khảo thêm: