Tiêu chuẩn thiết kế đường trong khu công nghiệp 2024
Tiêu chuẩn thiết kế đường trong khu công nghiệp đề ra nhằm mục đích yêu cầu các doanh nghiệp, chủ đầu tư khi thiết kế đường đi trong khu công nghiệp phải đảm bảo được đầy đủ các tiêu chuẩn mới được nghiệm thu, đưa vào sử dụng thực tế. Dưới đây HALEDCO xin được chia sẻ đến khách hàng những thông tin mới nhất có liên quan đến tiêu chuẩn.
Xem thêm
1. Đường khu công nghiệp là gì?
- Đường đi trong khu công nghiệp hay còn được gọi là đường giao thông vận chuyển trong khu công nghiệp. Gồm các tuyến đường bên ngoài các ô đất xây dựng.
- Đường đi trong khu công nghiệp bao gồm đường công cộng, đường đi xe đạp và đường đi bộ
2. Phạm vi áp dụng quy định về đường giao thông trong khu công nghiệp
- Áp dụng đối với đường đi giao thông bên ngoài KCN khả năng tiếp cận và tổ chức lối vào chính trong KCN.
- Áp dụng vận chuyển trong KCB về hàng hóa.
- Khi thiết kế xây dựng đường, phố trong đô thị liên quan đến các công trình như : đường sắt, thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp thoát nước, chiếu sáng ... phải tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước và phải thống nhất với các cơ quan hữu quan.
- Tiêu chuẩn này thay thế 20 TCXD 104 – 1983: Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị.
- Xem thêm: Đơn vị ánh sáng
3. Quy định chung thiết kế đường khu công nghiệp
Yêu cầu kỹ thuật thiết kế tiêu chuẩn thiết kế đường trong khu công nghiệp
3.1 Tiêu chuẩn đường ô tô trong khu công nghiệp
- Đường đi chính trong khu công nghiệp - đường nối với hệ thống giao thông bên ngoài. Bề rộng đường đi chính trong khu công nghiệp yêu cầu ít nhất là 4 làn xe. Mỗi làn xe rộng khoảng 3.75M. Bề rộng tối thiểu là 15M. Tốc độ tính toán là 60 km.h.
- Đường nhánh trong khu công nghiệp. Thông thường sẽ có 2 - 4 làn xe. Mỗi làn xe rộng khoảng 3.5M. Bề rộng lòng đường tối thiểu phải từ 7M - 14M. Tốc độ tính toán 40 km/h.
- Cấu tạo của đường đi ô tô trong khu công nghiệp gồm có:
- Mặt đường hỗn hợp atphan độ dày 4cm.
- Lớp kết dính hỗn hợp atphan dày 6cm.
- Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 20cm.
- Lớp móng đá hộc dày 30cm.
- Cát đầm chặt từng lớp dày 20cm.
- Độ dốc tối thiểu là 2%.
- Tham khảo hệ thống sản phẩm đèn đường đầy đủ công suất, mẫu đèn mới nhất, chất lượng nhất để lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất với đường khu công nghiệp.
3.2 Tiêu chuẩn đường đi xe đạp và đường đi bộ trong khu công nghiệp
- Bề rộng của một làn xe đạp bằng 1.5M.
- Bề rộng của một làn đi bộ bằng 0,75M.
- Luồng đường đi bộ, xe đạp được bố trí cạnh lường đường ô tô.
- Khoảng cách an toàn giữa các luồng đường ô tô và đường đi bộ xe đạp là 0.75M.
- Yêu cầu khi thiết kế đường đi xe đạp và đường đi bộ, mặt cắt ngang đường ô tô chính trong KCN và lối đi bộ vượt đường bằng cầu cạn hoặc các tuyến đường đi.
- Có thể sử dụng đèn pha LED để chiếu sáng đường đi nội bộ KCN
3.3 Tiêu chuẩn đường sắt trong khu công nghiệp
- Đường sắt trong khu công nghiệp thiết kế thường xuyên qua dạng vòng, dạng cụt hoặc kết hợp tất cả các kiểu dạng đường sắt bên trên.
- Đường sắt chạy bên ngoài khu đất và diện tích đất xây dựng.
3.4 Tiêu chuẩn nâng cấp, cải tạo đường đi trong khu công nghiệp
- Đối với từng khu vực đường đi cũng có những quy định về thời gian nâng cấp khác nhau.
- Sau 20 năm sẽ nâng cấp đối với đường cao tốc, đường phố đô thị chính.
- Đối với đường đi trong khu công nghiệp thời gian nâng cấp sẽ khoảng 15 năm.
Xem thêm:
Hy vọng những thông tin mà HALEDCO chia sẻ trên về tiêu chuẩn thiết kế đường trong khu công nghiệp đã giúp ích nhiều cho khách hàng.